Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7652 : 2007 về giày ủng an toàn | GIAYANTOAN.NET

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7652 : 2007 về giày ủng an toàn

 Ngày đăng: 22 tháng 03, 2022
Tiêu chuẩn TCVN 7652 : 2007 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 94 Phương tiện bảo vệ cá nhân biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

    Tiêu chuẩn TCVN 7652 : 2007 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 94 Phương tiện bảo vệ cá nhân biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

    Tiêu chuẩn TCVN 7652 : 2007 là gì?

    Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu cơ bản và yêu cầu bổ sung (tuỳ chọn) cho giày ủng an toàn.

    Phân loại

    Giày ủng được phân loại theo hem 1.

    Bảng 1 – Phân loại giày ủng

    Mã chỉ định

    Phân loại

    I

    Giày, ủng được sản xuất từ da và các loại vật liệu khác, trừ các loại giày ủng làm toàn bộ từ cao su hoặc từ polyme.

    II

    Giày, ủng làm toàn bộ từ cao su (nghĩa là được lưu hoá toàn bộ) hoặc toàn bộ từ polyme (nghĩa là được đúc khuôn toàn bộ).

    CHÚ THÍCH : Mẫu E là ủng cao cổ (mẫu D) được nối hem vật liệu mỏng chống thấm được nối dài và có thể cắt để nối hem vào ủng cho người sử dụng

    Yêu cầu cơ bản đối với giày ủng an toàn

    1. Qui định chung

    Giày ủng an toàn phải tuân theo các yêu cầu cơ bản được nêu trong bảng 2 và một trong 5 lựa chọn được nêu ra trong bảng 3.

    Giày ủng không có cả đế trong và lót mặt hoặc không có đế trong nhưng có lót mặt có thể tháo được không tuân theo tiêu chuẩn này.

    Bảng 2 – Yêu cầu cơ bản đối vối giày ủng an toàn

    Yêu cầu

    Điều

    Phân loại

    I

    II

    Mẫu

    Độ cao của mũ giày ủng

    5.2.1

    X

    X

     

    Vùng gót

    5.2.2

     

     

     

    Mẫu A

     

     

    X

     

    Mẫu B C D E

     

    X

    X

    Giày ủng

    nguyên

    chiếc

    Đặc tính phần đế

    5.3.1

     

     

    Kết cấu

    5.3.1.1

    X

     

    Độ bền mối ghép mũ giày ủng/đế ngoài

    5.3.1.2

    X

     

    Bảo vệ phần mũi

    5.3.2

     

     

    Qui định chung

    5.3.2.1

    X

    X

    Chiều dài bên trong của pho mũi

    5.3.2.2

    X

    X

     

    Độ bền va đập

    5.3.2.3

    X

    X

     

    Đọ bền nén

    5.3.2.4

    X

    X

     

    Hoạt động của pho mũi

    5.3.2.5

    X

    X

     

    Độ kín của giày ủng

    5.3.3

     

    X

     

    Yêu cầu egonomi

    5.3.4

    X

    X

     

    Qui định chung

    5.4.1

    X

    X

     

    Độ dày

    5.4.2

     

    X

    Mũ giày

    Độ bền xé

    5.4.3

    X

     

    ủng

    Đặc tính kéo

    5.4.4

    X

    X

     

    Độ bền uốn

    5.4.5

     

    X

     

    Độ thấm hơi nước và hệ số hơi nước

    5.4.6

    X

     

     

    Giá trị pH

    5.4.7

    X

     

     

    Độ thủy phân

    5.4.8

     

    X

     

    Hàm lượng Crom VI

    5.4.9

    X

     

     

    Độ bền xé

    5.5.1

    X

     

     

    Độ bền mài mòn

    5.5.2

    X

     

    Lót lắc

    Độ thấm hơi nước và hệ số hơi nước

    5.5.3

    X

     

     

    Giá trị pH

    5.5.4

    X

     

     

    Hàm lượng Crom VI

    5.5.5

    X

     

     

    Độ bền xé

    5.5.1

    O

     

     

    Độ bền mài mòn

    5.5.2

    O

     

    Lót má

    Độ thấm hơi nước và hệ số hơi nước

    5.5.3

    O

     

     

    Giá trị pH

    5.5.4

    O

     

     

    Hàm lượng Crom VI

    5.5.5

    O

     

     

    Độ bền xé

    5.6.1

    O

     

     

    Giá trị pH

    5.6.2

    O

     

    Lưỡi gà

    Hàm lượng Côm VI

    5.6.3

    O

     

     

    Độ dày của đế ngoài không có vân

    5.8.1

    X

    X

     

    Độ bền xé

    5.8.2

    X

     

    Đế ngoài

    Độ bền mài mòn

    5.8.3

    X

    X

    Độ bền uốn

    5.8.4

    X

    X

     

    Độ thủy phân

    5.8.5

    X

    X

     

    Độ bền mối ghép của các lớp trong

    5.8.6

    O

    O

     

    Độ chịu nhiên liệu đốt lò FO

    5.8.7

    X

    X

    CHÚ THÍCH  Việc áp dụng các yêu cầu với sự phân loại riêng được nêu ra trong bảng như sau:

    X phải đáp ứng yêu cầu. Trong một vài trường hợp yêu cầu chỉ liên quan đến các vật liệu đặc biệt trong sự phân loại - ví dụ giá trị pH của chi tiết bằng da. Điều này không có nghĩa là các vật liệu khác không sử dụng được.

    O nếu có các chi tiết này thì phải đáp ứng các yêu cầu

     

     

     

    Không có X hoặc O có nghĩa là không có yêu cầu.

     

     

     

     

    Bảng 3 - Yêu cầu cơ bản cho đế trong và/hoặc lót mặt

    Các lựa chọn

    Chi tiết được đánh giá

    Các yêu cầu

    Độ

    dày

    5.7.1

    pHa

    5.7.2

    Hấp thụ nước-giải hấp

    5.7.3

    Mài mòn

    5.7.4.1

    Cr VI

    5.7.5

    Mài

    mòn

    5.7.4.2

    1

    Không có đế trong hoặc nếu có không đáp ứng yêu cầu

    Lót mặt không tháo được

    Lót mặt

    X

    X

    X

     

    X

    X

    2

    Có đế trong

    Không có lót mặt

    Đế trong

    X

    X

    X

    X

    X

     

    Có lót đế

    3

    Lót mặt toàn bộ, không tháo đươc

    Lót mặt và đế trong

    X

     

    X

     

     

     

    Lót mặt

     

    X

     

     

    X

    X

    4

    Lót mặt toàn bộ, tháo được và thấm nướcb

    Đế trong

    X

    X

    X

    X

    X

     

    Lót mặt

     

    X

     

     

    X

    X

    5

    Lót mặt toàn bộ, tháo được và không thấm nuớcb

    Đế trong

    X

    X

    X

    X

    X

     

    Lót mặt

     

    X

    X

     

    X

    X

    X có nghĩa là phải đáp ứng yêu cầu

    CHÚ THÍCH Đối với lót mặt có thể tháo được xem 8.3

    a, các yêu cầu này chỉ dành riêng cho da

    b, lót mặt thấm nước là loại lót mà khi thử theo TCVN 7651 : 2007 (ISO 20344: 2004), điều 7.2, nước có thể ngấm qua trong vòng 60 giây hoặc ít hơn.

    Ghi nhãn

    Mỗi chiếc giày, ủng an toàn phải có nhãn hiệu rõ ràng và bền vững, ví dụ bằng cách dập nổi hoặc đóng dấu, với các nội dung sau :

    a) kích cỡ;

    b) nhãn hiệu nhận biết nhà sản xuất;

    c) định kiểu của nhà sản xuất:

    d) thời gian sản xuất (ít nhất là ghi quí và năm);

    e) viện dẫn tiêu chuẩn nàỵ:

    f) những kí hiệu từ bảng 14 phù hợp với nội dung bảo vệ hoặc, nếu có thể, phân loại (SB, S1 ...S5) như mô tả trong bảng 16.

    CHÚ THÍCH : Ghi nhãn theo mục e) và f) phải để liền kề nhau.

    Bảng 16 - Phân loại ghi nhãn của giày ủng an toàn

    Hạng

    Yêu cầu cơ bản (Bảng 2 và Bảng 3)

    Yêu cầu bổ sung

    SB

    I hoăc II

     

    S1

    I

    Vùng gót được khép kín

    Đặc tính chống tĩnh điện

    Hấp thụ năng lượng vùng gót

    S2

    I

    Giống như S1 thêm

    Độ thấm nước và hấp thụ nước

    S3

    I

    Giống như S2 thêm

    Độ chống đâm xuyên

    Đế ngoài có vân

    S4

    II

    Đặc tính chống tĩnh điện

    Hấp thụ năng lượng vùng gót

    S5

    II

    Giống như S4 thêm

    Độ chống đâm xuyên

    Đế ngoài có vân

    CHÚ THÍCH : Để dễ dàng cho việc ghi nhãn, hạng giày ủng an toàn trong bảng 16 được sử rộng nhiều nhất để kết hợp các yêu cầu cơ bản và yêu cầu bổ sung.

    Đặc tính điện

    1. Giày ủng dẫn điện

    giày cách điện

    Mỗi đôi giày ủng dẫn điện phải được cung cấp với một phiếu đính kèm có phần lời như sau.

    “Giày ủng dẫn điện phải được sử dụng khi cần phải giảm thiểu điện tích tĩnh điện trong thời gian ngắn nhất có thể, ví dụ khi tiếp xúc với chất dễ nổ. Giày ủng dẫn điện không được sử dụng nếu có nguy cơ xảy ra điện giật từ thiết bị điện nào đó hoặc các bộ phận của cơ thể chưa đựợc loại trừ hoàn toàn khỏi nguy cơ bị điện giật. Để đảm bảo loại giày này dẫn điện, qui định giới hạn điện trở trên là 100 kW khi giày ủng còn mới.

    Trong quá trình sử dụng, điện trở của giày ủng được làm từ vật liệu dẫn điện có thể thay đổi đáng kể nếu bị uốn cong và nhiễm bẩn và cần phải đảm bảo rằng giày ủng dẫn điện có khả năng đáp ứng các chức năng được thiết kế là tiêu hao điện tích tĩnh điện qua toàn bộ quá trình sử dụng của nó. Khi cần, người sử dụng nên kiểm tra điện trở trong nhà và nên tiến hành theo chu kỳ thường xuyên. Việc kiểm tra này và các việc được nêu dưới đây phải là một phần của thói quen hàng ngày để ngăn ngừa tai nạn tại nơi làm việc.

    Nếu giày ủng được dùng trong điều kiện vật liệu làm đế bị bẩn do các chất có thể làm tăng điện trở của giày ủng thì người sử dụng phải thường xuyên kiểm tra các đặc tính điện của giày ủng trước khi dùng ở khu vực nguy hiểm.

    Nơi mà giày ủng dẫn điện được sử dụng, điện trở của nền nhà phải đủ để nó không làm mất tác dụng bảo vệ của giày ủng.

    Khi sử dụng, không có yếu tố cách điện nào ngoại trừ bít tất thông thường, phải được dùng giữa đế trong của giày ủng và bàn chân của người sử dụng. Nếu có lót mặt nào đó được đưa vào giữa đế trong và bàn chân thì tổ hợp giày ủng / lót mặt phải được kiểm tra về các đặc tính điện của nó.”

    2. Giày ủng chống tĩnh điện

    giày ủng chống tĩnh điện

    Mỗi đôi giày ủng chống tĩnh điện phải được cung cấp với một hiếu đính kèm có phần lời như sau.

    “Giày ủng chống tĩnh điện phải được sử dụng khi cần giảm thiểu tĩnh điện nhờ tiêu hao điện tích tĩnh điện, nhờ đó tránh được rủi ro phát tia lửa điện, ví dụ hơi và các chất dễ cháy và rủi ro do điện giật do các thiết bị điện hoặc các bộ phận cơ thể chưa được loại trừ hoàn toàn khỏi nguy cơ bị điện giật. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng giày ủng chống tĩnh điện không thể bảo đảm sự bảo vệ thích hợp khi bị điện giật mà chỉ cách điện giữa bàn chân và nền nhà. Nếu nguy cơ điện giật không được loại trừ hoàn toàn thì rất cần các biện pháp phòng ngừa bổ sung. Các biện pháp này cũng như các thử nghiệm bổ sung được nêu dưới đây phải là công việc thường xuyên để ngăn ngừa tai nạn ở nơi làm việc.

    Kinh nghiệm cho thấy rằng, với mục đích chống tĩnh điện, việc phóng điện qua sản phẩm thường phải có điện trở nhỏ hơn 1 000 MW ở bất kỳ thời điểm nào trong quá trình sử dụng của nó. Giá trị 100 kW được quy định như là giới hạn điện trở nhỏ nhất của sản phẩm khi còn mới để đảm bảo một vài sự bảo vệ có giới hạn với điện giật nguy hiểm hay bốc cháy trong trường hợp các thiết bị điện bị hư hỏng khi làm việc ở điện áp đến 250 V. Tuy nhiên, trong các điều kiện nhất định, người sử dụng phải nhận thức là giày ủng có thể không đảm bảo sự bảo vệ đầy đủ và các điều khoản bổ sung để bảo vệ người sử dụng phải được thực hiện trong mọi lúc.

    Điện trở của loại giày ủng này có thể bị thay đổi đáng kể khi uốn, bị bẩn hay bị ẩm ướt. Giày ủng sẽ không đáp ứng được các công dụng dự định nếu sử dụng ở điều kiện ẩm ướt. Do vậy, cần phải đảm bảo là giày ủng chống tĩnh điện có khả năng thực thi các chức năng được thiết kế là tiêu hao tĩnh điện và có một vài sự bảo vệ trong toàn bộ quá trình sử dụng của nó. Người sử dụng nên thực hiện việc kiểm tra độ cách điện trong nhà và thực hiện nó thường xuyên, định kỳ.

    Giày ủng loại I có thể hấp thụ hơi ẩm nếu được sử dụng trong thời gian dài và trong điều kiện ẩm ướt nó có thể trở thành giày ủng dẫn điện.

    Nếu giày ủng được sử dụng trong điều kiện vật liệu làm đế bị bẩn, người sử dụng phải thường xuyên kiểm tra các đặc tính điện của giày ủng trước khi đi vào khu vực nguy hiểm.

    Nơi giày ủng chống tĩnh điện được sử dụng, yêu cầu điện trở của nền nhà phải ở mức không làm mất tác dụng bảo vệ của giày ủng.

    Khi sử dụng, không có yếu tố cách điện nào ngoại trừ bít tất thông thường, phải được dùng giữa đế trong của giày ủng và bàn chân của người sử dụng. Nếu có lót mặt nào đó được đưa vào giữa đế trong và bàn chân thì tổ hợp giày ủng / lót mặt phải được kiểm tra về các đặc tính điện của nó."

    3. Giày ủng cách điện

    giày cách điện

    Giày ủng có đặc tính cách điện bảo vệ có giới hạn chống lại sự tiếp xúc vô ý với các thiết bị điện nguy hiểm và vì vậy mỗi đôi giày ủng cách điện phải được cung cấp với một phiếu đính kèm có phần lời như sau.

    a) Giày ủng cách điện phải được sử dụng nếu có nguy cơ bị điện giật, ví dụ nguy hiểm từ thiết bị điện đang làm việc.

    b) Giày ủng cách điện không thể bảo vệ 100 % khỏi bị điện giật và các giới hạn bổ sung để tránh rủi ro này là cần thiết. Các giới hạn này, cũng như những thử nghiệm bổ sung được nêu ra dưới đây phải là công việc thường xuyên trong quá trình đánh giá rủi ro.

    c) Điện trở của giày ủng phải đáp ứng các yêu cầu trong EN 50321:1999, điều 6.3 tại mọi thời điểm trong thời gian sử dụng của nó.

    d) Mức độ bảo vệ có thể bị ảnh hưởng trong quá trình sử dụng, bởi:

    • Giày ủng bị phá huỷ do các vết khía, cắt, bị ăn mòn hoặc nhiễm bẩn hoá chất, cần phải kiểm tra thường xuyên, không sử dụng giày ủng đã dùng và bị phá huỷ.
    • Giày ủng loại I có thể hấp thụ hơi ẩm nếu sử dụng trong thời gian dài và trong điều kiện ẩm ướt nó có thể trở thành giày ủng dẫn điện.

    e) Nếu giày ủng được sử dụng trong điều kiện vật liệu làm đế bị bẩn, ví dụ do hoá chất, phải cẩn thận khi đi vào các khu vực nguy hiểm vì nó có thể ảnh hưởng đến các đặc tính điện của giày.

    f) Người sử dụng nên trang bị các phương tiện thích hợp để kiểm tra và thử các đặc tính cách điện của giày ủng trong khi làm việc.

    Trên đây là một số thông tin về tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7652 : 2007 về giày ủng an toàn, tìm hiểu thêm tại Giayantoan.net.

    (nguồn : luatminhkhue.vn)

    Bài viết liên quan

     Những công dụng của đế và lót giày bảo hộ

    Những công dụng của đế và lót giày bảo hộ

    Giày bảo hộ giữ vai trò bảo vệ đôi chân người sử dụng trước vô số nguy hiểm. Ngoài mũi giày thì công dụng của đế và miếng lót giày bảo hộ...

     Giày bảo hộ nên được thay khi nào?

    Giày bảo hộ nên được thay khi nào?

    Khi nào nên thay giày bảo hộ lao động? Đó là câu hỏi mà rất nhiều công nhân lao động đang muốn tìm ra lời giải đáp chính xác và đúng đắn...

     Giải thích về tiêu chuẩn EN ISO 20345 trên ủng và giày bảo hộ

    Giải thích về tiêu chuẩn EN ISO 20345 trên ủng và giày bảo hộ

    Tiêu chuẩn EN ISO 20345 phân loại giày / ủng bảo hộ vào các nhóm dựa trên các tính năng bảo vệ mà sản phẩm cung cấp.

     Làm sao để vệ sinh giày bảo hộ da luôn sạch và mới?

    Làm sao để vệ sinh giày bảo hộ da luôn sạch và mới?

    Để bảo quản và vệ sinh giày bảo hộ da chúng ta cần phải làm theo đúng quy trình và phương pháp. hãy cùng tìm hiểu các cách làm sạch và giữ...

     Giày cách điện có tác dụng gì trong bảo hộ lao động?

    Giày cách điện có tác dụng gì trong bảo hộ lao động?

    Giày cách điện là vật dụng bảo hộ quan trọng khi làm việc với điện. Sản phẩm có công dụng bảo vệ đôi chân người mang, ngăn không cho dòng...

    Bình luận

    Đã có bình luận và đánh giá

    Bạn đánh giá sản phẩm này bao nhiêu sao ...

    Vui lòng để lại thông tin để gửi bình luận !

    Hủy

    Hệ thống chi nhánh

    • Chi nhánh Hà Nội335 Trương Định, P. Tương Mai, Q. Hoàng Mai, TP. Hà Nội/Images/null/2302070942-giayantoan-chi-nhanh-ha-noi.jpghttps://www.google.com/maps/dir//20.979068,105.8621873/@20.9824756,105.8481142,13.82z

      Địa chỉ : Số 34 Ngõ 22/5, Lương Khánh Thiện, Hoàng Mai, HN
      Kho : Số 1150 Nguyễn khoái, Hoàng Mai, Hà Nội
      Hotline : 0372.064.090
      => Thời gian làm việc:
      Thứ 2 - Thứ 6 : 08:00 – 17:30
      Thứ 7 : 08:00 – 12:00
      Chủ nhật : đóng cửa

    • Chi nhánh Hồ Chí Minhsố 776/51 Phạm Văn Bạch, P12, Q. Gò Vấp, TP HCM/Images/null/2302070953-giayantoan-chi-nhanh-hcm.jpghttps://www.google.com/maps/place/Cafe+G%E1%BA%A1ch/@10.8377698,106.6430456,17z/data=!3m1!4b1!4m5!3m4!1s0x3175299db823ac57:0xe1195623b06495c6!8m2!3d10.8377579!4d106.6452308

      Địa chỉ : số 776/51 Phạm Văn Bạch, P12, Q. Gò Vấp, TP HCM
      Kho : số 776/51 Phạm Văn Bạch, P12, Q. Gò Vấp, TP HCM
      Hotline :0372.064.090
      => Thời gian làm việc:
      Thứ 2 - Thứ 6 : 08:00 – 17:30
      Thứ 7 : 08:00 – 12:00
      Chủ nhật : đóng cửa

    • Chi nhánh Đông AnhSố 81 Phương Trạch,Vĩnh Ngọc,Đông Anh,Hà Nội/Images/null/2302070918-giayantoan-chi-nhanh-dong-anh.jpghttps://www.google.com/maps/place/81+%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng+Ph%C6%B0%C6%A1ng+Tr%E1%BA%A1ch,+V%C4%A9nh+Ng%E1%BB%8Dc,+%C4%90%C3%B4ng+Anh,+H%C3%A0+N%E1%BB%99i/@21.1199609,105.8129381,17z/data=!3m1!4b1!4m5!3m4!1s0x3135006f22d50ecb:0x724d25dde4552f90!8m2!3d21.1199609!4d105.8151268

      Địa chỉ : Số 81 Phương Trạch,Vĩnh Ngọc,Đông Anh,Hà Nội
      Kho : Số 81 Phương Trạch,Vĩnh Ngọc,Đông Anh,Hà Nội
      Hotline : 0372.064.090
      => Thời gian làm việc:
      Thứ 2 - Thứ 6 : 08:00 – 17:30
      Thứ 7 : 08:00 – 18:00
      Chủ nhật : đóng cửa

    • Chi nhánh Đà Nẵng358 Trường Sơn - Thạch Nhôm Đông - Xã Hòa Nhơn Huyện Hòa Vang - Đà Nẵng/Images/null/2302070930-giayantoan-chi-nhanh-da-nang.jpghttps://www.google.com/maps/search/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng+T%C3%BAy+Loan+2,+th%C3%B4n+D%C6%B0%C6%A1ng+L%C3%A2m+1,+x%C3%A3+Ho%C3%A0+Phong,+huy%E1%BB%87n+Ho%C3%A0+Vang,+Th%C3%A0nh+Ph%E1%BB%91+%C4%90%C3%A0+N%E1%BA%B5ng/@15.9905226,108.1257084,15z/data=!3m1!4b1

      Địa chỉ : Túy Loan 2, thôn Dương Lâm 1, H. Hoà Vang, ĐN
      Kho : 358 Trường Sơn - Thạch Nhôm Đông - Xã Hòa Nhơn Huyện Hòa Vang - Đà Nẵng
      Hotline : 090 560 5016
      => Thời gian làm việc:
      Thứ 2 - Thứ 7 : 08:00 – 15:30
      Chủ nhật : đóng cửa

    • Chi Nhánh Bình DươngD23 Vsip1, P. An Phú, Tp. Thuận An/Images/null/2302070937-giayantoan-chi-nhanh-binh-duong.jpg

      Địa chỉ : D23 Vsip1, P. An Phú, Tp. Thuận An
      Kho : D23 Vsip1, P. An Phú, Tp. Thuận An
      Hotline : 0372.064.090
      => Thời gian làm việc:
      Thứ 2 - Thứ 6 : 08:00 – 17:30
      Thứ 7 : 08:00 – 18:00
      Chủ nhật : đóng cửa

    • Chi nhánh Bắc NinhNgã 3 Đông Yên, xã Đông Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh/Images/null/2302070912-giayantoan-chi-nhanh-bac-ninh.jpghttps://www.google.com/maps/search/Ng%C3%A3+3+%C4%90%C3%B4ng+Y%C3%AAn,+x%C3%A3+%C4%90%C3%B4ng+PHong,+huy%E1%BB%87n+Y%C3%AAn+Phong,+t%E1%BB%89nh+B%E1%BA%AFc+Ninh/@21.0226814,105.7143873,11z/data=!3m1!4b1

      Địa chỉ : Ngã 3 Đông Yên, xã Đông Phong, H. Yên Phong, BN
      Kho : Ngã 3 Đông Yên, xã Đông Phong, H. Yên Phong, BN
      Hotline : 0372.064.090
      => Thời gian làm việc:
      Thứ 2 - Thứ 6 : 08:00 – 17:30
      Thứ 7 : 08:00 – 12:00
      Chủ nhật : đóng cửa

    Thông tin chi nhánh

    Alternate Text
    Chat hỗ trợ
    Chat ngay